Huyệt số 26 diện chẩn

Khám phá cách nhận biết huyệt số 26 trong diện chẩn theo phương pháp của Bùi Quốc Châu, với mô tả chi tiết về các đặc điểm của huyệt và cách sử dụng nó để lập phác đồ chữa bệnh bằng Diện Chẩn.

huyệt số 26 diện chẩn

1. Vị trí huyệt Số 26 trong Diện chẩn

  • Dọc: trên tuyến O
  • Ngang: điểm giữa đoạn nối 2 điểm cao nhất của 2 đầu mày

2. Tác dụng của huyệt số 26

  • Làm giãn cơ (cơ trơn, cơ vân)
  • An thần – Trấn thống
  • Điều hòa tim mạch – Hạ nhiệt
  • Hạ huyết áp mạnh
  • Chống co thắt, co giật
  • Làm nở mạch máu – Lợi tiểu
  • Hành khí – Hạ đàm
  • Tăng tiết dịch
  • Giải độc, giải rượu
  • Ức chế tình dục
  • Tương ứng tuyến Yên
  • Tương ứng thần kinh phó giao cảm
  • Tương tự thuốc hạ nhiệt, giảm đau Aspirin, Paracetamon
  • Điều hòa nhịp tim – Làm long đàm
  • Trấn thống vùng khuỷu tay và hạ sườn

3. Chủ trị của huyệt số 26

  • Say rượu
  • Ngộ độc rượu
  • Đau cột sống thắt lưng
  • Mất ngủ
  • Tâm thần
  • Co giật
  • Cảm sốt
  • Chóng mặt
  • Huyết áp cao
  • Sốt rét
  • Hen, suyễn
  • Nấc, nôn
  • Tiểu khó, bí tiểu
  • Tim đập mạnh, nhanh
  • Ngứa
  • Nghẹt mũi, nhức đầu
  • Phỏng lở, nóng rát
  • Đau nặng quanh hốc mắt
  • Tay co duỗi khó khăn
  • Say rượu, rắn, rít, bò cạp chích, ong đánh
  • Viêm phế quản mãn tính
  • Nặng ngực khó thở, thiếu oxy
  • Suyễn
  • Rối loạn nhịp tim
  • Đau nhức khuỷu tay
  • Đau thần kinh liên sườn
  • Đau vùng khoeo chân
  • Huyết áp cao
  • Đau tức lói vùng hông 

*Chống chỉ định: huyết áp thấp

*Lưu ý: tránh lạm dụng thuần đơn huyệt này kẻo bị “mụ” người

 

>> Xem thêm: Huyệt số 24 diện chẩn

 

0like
0 Bình luận
109 Đã xem
Share

Tham gia thảo luận

chat
Bạn hãy Đăng nhập để thảo luận

icon mặt cười

Bài viết được quan tâm

Xem thêm >>