Bộ Lợi Tiểu Diện Chẩn

Bộ lợi tiểu Diện Chẩn Bùi Quốc Châu được thiết kế để hỗ trợ những người gặp vấn đề về tiểu tiện như bí tiểu, khó đi tiểu hoặc không thể tiểu được. Bộ lợi tiểu này có thể giúp cải thiện sự thoải mái và tiện lợi trong quá trình tiểu tiện hàng ngày.

1. Phác đồ Bộ Lợi Tiểu

26, 3, 29, 222, 85, 87, 40, 37, 290, 235

bộ lợi tiểu diện chẩn

2. Tác dụng của Bộ Lợi Tiểu

Bộ lợi tiểu của Diện Chẩn Bùi Quốc Châu là một giải pháp hiệu quả cho những người gặp khó khăn trong việc đi tiểu, bao gồm cả trường hợp bí tiểu và khó tiểu, thậm chí là không thể tiểu được.

3. Ý nghĩa từng huyệt trong Bộ Lợi Tiểu

Huyệt số 26: liên hệ tim

- Tác dụng:

  • Làm giãn cơ (cơ trơn, cơ vân)
  • An thần – Trấn thống
  • Điều hòa tim mạch – Hạ nhiệt
  • Hạ huyết áp mạnh
  • Chống co thắt, co giật
  • Làm nở mạch máu – Lợi tiểu
  • Hành khí – Hạ đàm
  • Tăng tiết dịch
  • Giải độc, giải rượu
  • Ức chế tình dục
  • Tương ứng tuyến Yên
  • Tương ứng thần kinh phó giao cảm
  • Tương tự thuốc hạ nhiệt, giảm đau Aspirin, Paracetamon
  • Điều hòa nhịp tim – Làm long đàm
  • Trấn thống vùng khuỷu tay và hạ sườn

- Chủ trị:

  • Say rượu
  • Ngộ độc rượu
  • Đau cột sống thắt lưng
  • Mất ngủ
  • Tâm thần
  • Co giật
  • Cảm sốt
  • Chóng mặt
  • Huyết áp cao
  • Sốt rét
  • Hen, suyễn
  • Nấc, nôn
  • Tiểu khó, bí tiểu
  • Tim đập mạnh, nhanh
  • Ngứa
  • Nghẹt mũi, nhức đầu
  • Phỏng lở, nóng rát
  • Đau nặng quanh hốc mắt
  • Tay co duỗi khó khăn
  • Say rượu, rắn, rít, bò cạp chích, ong đánh
  • Viêm phế quản mãn tính
  • Nặng ngực khó thở, thiếu oxy
  • Suyễn
  • Rối loạn nhịp tim
  • Đau nhức khuỷu tay
  • Đau thần kinh liên sườn
  • Đau vùng khoeo chân
  • Huyết áp cao
  • Đau tức lói vùng hông

Huyệt số 3: Liên hệ tim, phổi và gan

- Tác dụng:

  • An thần
  • Hạ huyết áp
  • Hạ nhiệt
  • Giáng khí (đem khí xuống), thông phế khí
  • Lợi tiểu
  • Điều chỉnh sự xuất tiết nước mũi,
  • nước miếng, mồ hôi
  • Lợi tiểu
  • Điều chỉnh sự xuất tiết nước mũi, nước miếng, mồ hôi
  • Long đàm

- Chủ trị:

  • Đổ mồ hôi tay nhiều
  • Nhức đầu
  • Cảm sốt, mất ngủ
  • Tức ngực, nhức thái dương
  • Ho, suyễn, hơi thở nóng, huyết áp cao
  • Táo bón, ít tiểu
  • Nước tiểu vàng nóng
  • Bệnh ngoài da
  • Nghẹt mũi, viêm họng
  • Nhức răng
  • Sưng mặt
  • Liệt mặt, cơ mặt co cứng
  • Thị lực kém
  • Mắt nóng đỏ

Huyệt số 29:

- Tác dụng:

  • Hạ huyết áp
  • Lợi tiểu mạnh
  • Giảm đau ngón tay áp út, vùng khoeo chân

- Chủ trị:

  • Phỏng rát xót xa
  • Đau ngón tay áp út
  • Đau thần kinh tọa
  • Đau vùng khoeo chân
  • Huyết áp cao
  • Tiểu ít, tiểu vàng
  • Liệt mặt

Huyệt số 222:

- Tác dụng:

  • Giảm đau vùng khoeo chân, vùng quanh rốn, vùng thận, ngón tay áp út
  • Hạ huyết áp

- Chủ trị:

  • Đau thần kinh tam thoa
  • Đau vùng khoeo chân
  • Đau quanh rốn
  • Đau thận, đau ngón tay áp út
  • Cao huyết áp
  • Đau lưng
  • Đau bụng tiêu chảy

Huyệt số 85: liên hệ bàng quang (niệu quản)

- Tác dụng:

  • Trấn thống, tiêu viêm vùng bàng quang
  • Trấn thống ngón tay út
  • Lợi tiểu – hạ áp
  • Tương tự thuốc lợi tiểu
  • Liên hệ Niệu quản

- Chủ trị:

  • Huyết áp cao
  • Đau ngón tay út
  • Bệnh bàng quang: tiểu ít, tiểu đục, sỏi niệu quản
  • Ù tai
  • Nhức bắp chân
  • Phỏng (nước sôi), bị rộp nước

Huyệt số 87: liên hệ bàng quang và cổ tử cung

- Tác dụng:

  • Làm co bóp tử cung và bàng quang
  • Hạ nhiệt
  • Hạ áp
  • Giáng khí, thông khí
  • Điều hòa lượng nước tiểu

- Chủ trị:

  • Đau bàn chân
  • Đau thắt lưng
  • Tâm thần
  • Sốt
  • Mỏi gáy, đau đầu
  • Tiểu khó, tiểu ít, tiểu vàng
  • Bí tiểu, bí trung tiện
  • Sạn bàng quang
  • Đau bụng dưới, đau bụng kinh
  • Lạnh chân, đái dầm
  • Tiểu nhiều, đái đêm

Huyệt số 40: Liên hệ lá lách

- Tác dụng:

  • Điều hòa sự bài tiết
  • Hạ áp
  • Trấn thống vùng lách
  • Giáng khí, hạ đàm

- Chủ trị:

  • Tiểu nhiều, tiểu ít, bí tiểu
  • Đau vùng lách
  • Huyết áp cao
  • Suyễn, thở khò khè

Huyệt số 37: Liên hệ lá lách và tỳ kinh

- Tác dụng:

  • Cầm máu
  • Thông hành khí huyết
  • Trợ tiêu hóa
  • Giảm đau vùng lách
  • Tiêu đàm nhớt
  • Điều hòa sự bài tiết nước tiểu

- Chủ trị:

  • Suy nhược cơ thể
  • Tiểu ít, tiểu nhiều, bí tiểu
  • Tiểu nóng gắt
  • Đau vùng lạch
  • Xuất huyết (rong kinh, chảy máu dạ dày)
  • Tê toàn thân
  • Tay chân nặng nề, bại, phù
  • Nặng đầu
  • Đau dây thần kinh tam thoa
  • Nhiều đàm nhớt
  • Suyễn do tỳ
  • Liệt dây 7 ngoại biên (liệt mặt)
  • Sưng bầm (do té ngã, va chạm, chấn thương)

Huyệt số 290: Liên hệ với kinh Tam Tiêu

- Tác dụng:

  • Trấn thống vùng thắt lưng, hai bên cổ
  • Điều hòa tân dịch (mồ hôi, nước tiểu, nước bọt)
  • Giãn cơ (điều chỉnh sự co cơ)

- Chủ trị:

  • Suy nhược cơ thể
  • Đau cơ ức đòn chũm, vẹo cổ
  • Khó tiêu
  • Phù chân
  • Đau thắt lưng

Huyệt số 235: Liên hệ với bộ phận sinh dục

- Tác dụng:

  • Giảm đau bụng dưới
  • Lợi tiểu – giáng khí
  • Điều kinh
  • Làm co thắt, co nhỏ âm đạo (điều chỉnh cơ vòng)
  • Liên hệ với bộ phận sinh dục
  • Liên hệ với kinh Tam Tiêu
  • Ngừa thai

- Chủ trị:

  • Đau nơi huyệt dương trì (tam tiêu kinh)
  • Huyết trắng
  • Đau tay dọc theo kinh Tam Tiêu (dọc giữa mặt sau chi trên)
  • Sốt (cả trong lẫn ngoài)
  • Đau tức vùng bụng dưới
  • Tiểu ít
  • Đắng miệng
  • Ù tai, điếc tai

Trên đây là tóm tắt về các phương pháp, tác dụng và ý nghĩa của từng huyệt trong Bộ Lợi Tiểu của phương pháp Diện Chẩn. Hy vọng rằng qua bài viết này, bạn sẽ có được cái nhìn tổng quan về cách sử dụng Bộ Lợi Tiểu để phòng và điều trị các bệnh lý một cách hiệu quả và chính xác nhất. Việc hiểu rõ về các huyệt và cách chúng tương tác với cơ thể có thể giúp bạn trở thành một Lương Y Diện Chẩn thành công.

 

>> Xem thêm: Bộ Cầm Tiểu Diện Chẩn

 

0like
0 Bình luận
78 Đã xem
Share

Tham gia thảo luận

chat
Bạn hãy Đăng nhập để thảo luận

icon mặt cười

Bài viết được quan tâm

Xem thêm >>