Bộ Tan Máu Bầm Diện Chẩn

Bộ tan máu bầm Diện Chẩn là một phương pháp điều trị hiệu quả được áp dụng trong các tình huống chấn thương bấm máu do va chạm hoặc xuất huyết gây ra. Đúng với tên gọi của nó thì Bộ huyệt này nhằm khôi phục sự lưu thông của máu và giảm đau cho bệnh nhân.

1. Phác đồ Bộ Tan Máu Bầm

156+, 7+, 50, 3+, 61+, 290+, 16+, 37, 41

bộ tan máu bầm diện chẩn

2. Tác dụng của Bộ Tan Máu Bầm

Công dụng chính của bộ tan máu bầm là ngừng chảy máu, giảm sưng và phân hủy cụm máu đông. Điều này rất quan trọng trong việc quản lý những trường hợp bại liệt do chấn thương sọ não hoặc tai biến mạch máu não có xuất huyết, giúp tránh được việc phải thực hiện phẫu thuật để xử lý cụm máu bầm.

Bộ tan máu bầm không chỉ có tác dụng trong các trường hợp chấn thương sọ não hay tai biến mạch máu não, mà còn trong nhiều trường hợp khác có thể gây ra máu bầm trong cơ thể. Đây có thể là kết quả của va đập, gây tổn thương tại những khu vực như bong gân, trật khớp, tan mở bụng, hoặc các vết thương khác. Việc sử dụng bộ tan máu bầm có thể giúp giảm đau, tăng cường sự lưu thông của máu và giúp phục hồi nhanh chóng hơn cho người bệnh.

3. Ý nghĩa từng huyệt trong Bộ Tan Máu Bầm 

Huyệt số 156: liên hệ buồng trứng

- Tác dụng:

  • Tăng cường tính miễn nhiễm
  • Trấn thống vùng cẳng chân, đầu gối, chân mày, cổ gáy vai
  • Điều hòa sự co giãn cơ
  • Làm mạnh gân chân
  • Điều hòa khí huyết, điều hòa huyết áp
  • Trấn thống vùng noãn sào, dịch hoàn
  • Liên hệ buồng trứng
  • Tương ứng thần kinh gai (thần kinh số XI)

- Chủ trị:

  • Nghẹt mũi
  • Đổ mồ hôi chân tay
  • Huyết áp cao
  • Đau cẳng chân, đau đầu gối
  • Đau cung mày, chân mày
  • Liệt mặt
  • Vẹo cổ
  • Đau cơ ức đòn chũm
  • Đau bụng dưới
  • Đau bụng kinh
  • Đau buồng trứng
  • Thoát vị bẹn

Huyệt số 7: liên hệ tuyến sinh dục và tuyến tụy

- Tác dụng: 

  • Điều hòa kích thích tố nam, nữ ( Progesteron, Oestrogen)
  • Tăng cường tính miễn nhiễm
  • Hành khí ( làm cho khí vận hành, lưu thông ), hành huyết ( làm cho huyết lưu thông mạnh trong cơ thể )
  • Làm ấm người
  • Tiêu viêm, tiêu độc
  • Trấn thống vùng bụng, buồng trứng, dịch hoàn, đùi
  • Làm hưng phấn tình dục
  • Điều hòa sự tiết dịch ở bộ phần sinh dục nữ và ở mũi

- Chủ trị:

  • Suy nhược sinh dục. Chậm có con
  • Lỗ tai ra nước trong
  • Đau bụng sôi ruột
  • Rong kinh
  • Kinh nguyệt không đều
  • Huyết trắng
  • U nang buồng trứng
  • Viêm tuyến tiền liệt
  • Đau đùi vế
  • Đau tức dịch hoàn
  • Số mũi, viêm mũi, dị ứng
  • Đái đường
  • Vẹo lưỡi, đớ lưỡi, câm
  • Bướu cổ

Huyệt số 50: liên hệ gan và can kinh

- Tác dụng:

  • Điều chỉnh gân, cơ
  • Tăng cường tính miễn nhiễm
  • An thần
  • Trấn thống
  • Tiêu viêm
  • Làm tăng huyết áp
  • Thăng khí
  • Chống dị ứng
  • Điều hòa khí huyết
  • Giải độc
  • Liễm hãm (cầm mồ hôi)
  • Trợ tiêu hóa
  • Cầm máu
  • Trấn thống vùng gan, mật
  • Liên hệ gan và can kinh

- Chủ trị:

  • Bong gân (tay, chân, cổ gáy)
  • Dị ứng, ngứa khắp người, nổi mề đay
  • Mất ngủ
  • Đau mỏi cổ gáy, vẹo cổ
  • Kinh phong
  • Đau hông sườn
  • Bệnh gan, mật, xơ gan cổ trướng
  • Nhức đỉnh đầu, nhức đầu dữ dội
  • Huyết áp thấp
  • Phong thấp, đổ mồ hôi tay chân
  • Tĩnh mạch trướng
  • Khó tiêu, ợ chua, no hơi
  • Bón, tiêu chảy, trĩ
  • Mũi nghẹt do lạnh
  • Đau thần kinh tam thoa
  • Rong kinh, băng huyết
  • Liệt mặt, bệnh về mắt, mắt mờ
  • Ho (do Can)
  • Bướu cổ, viêm mũi dị ứng
  • Thị lực kém
  • Nghiện thuốc lá
  • Đau đầu do va chạm chấn thương (nhẹ)
  • Sỏi mật, sỏi gan – viêm gan siêu vi
  • Cholesterol trong máu cao

Huyệt số 3: liên hệ tim, phổi, gan

- Tác dụng:

  • An thần
  • Hạ huyết áp
  • Hạ nhiệt
  • Giáng khí (đem khí xuống), thông phế khí
  • Lợi tiểu
  • Điều chỉnh sự xuất tiết nước mũi, nước miếng, mồ hôi
  • Lợi tiểu
  • Điều chỉnh sự xuất tiết nước mũi, nước miếng, mồ hôi
  • Long đàm
  • Liên hệ tim, phổi và gan

- Chủ trị:

  • Đổ mồ hôi tay nhiều
  • Nhức đầu
  • Cảm sốt, mất ngủ
  • Tức ngực, nhức thái dương
  • Ho, suyễn, hơi thở nóng, huyết áp cao
  • Táo bón, ít tiểu
  • Nước tiểu vàng nóng
  • Bệnh ngoài da
  • Nghẹt mũi, viêm họng
  • Nhức răng
  • Sưng mặt
  • Liệt mặt, cơ mặt co cứng
  • Thị lực kém
  • Mắt nóng đỏ

Huyệt số 61: liên hệ tim, bao tử, gan và phổi

- Tác dụng:

  • Điều tiết mồ hôi
  • Trấn thống
  • Làm ấm người
  • Điều hòa nhịp tim
  • Hạ huyết áp
  • Làm giãn mạch, giãn cơ (điều hòa sự co cơ)
  • Tiêu viêm, tiêu độc (giảm sưng, chống nhiễm trùng)
  • Thông khí
  • Long đàm
  • Cầm máu (toàn thân)
  • Liên hệ tim, bao tử, gan và phổi
  • Tương ứng thượng vị, ngón tay cái
  • Tương ứng Thần kinh sinh ba (thần kinh số V)
  • Tương tự Betya Endorphine

- Chủ trị:

  • Các bệnh ngoài da, niêm mạc
  • Nôn, nấc
  • Đau thần kinh liên sườn
  • Ngứa (bụng, đùi, chân, tay)
  • Cơn ghiền ma túy
  • Huyết áp cao
  • Bướu cổ
  • Nhức đầu – sốt
  • Khó thở – suyễn, nghẹt mũi
  • Loét hành tá tràng
  • Cơn đau cuống bao tử
  • Eczema, đau nhức ngón tay cái
  • Viêm loét âm đạo
  • Chảy máu cam
  • Đau thần kinh tam thoa (Thần kinh sinh ba)
  • Lạnh “nổi da gà”
  • Bạch đới (huyết trắng)
  • Viêm họng, viêm amidan
  • Cảm ho
  • Đau cứng cơ thành bụng
  • Rối loạn nhịp tim
  • Nặng ngực khó thở
  • Không ra mồ hôi hoặc ra mồ hôi tay

Huyệt số 290: liên hệ với kinh tam tiêu

- Tác dụng:

  • Trấn thống vùng thắt lưng, hai bên cổ
  • Điều hòa tân dịch (mồ hôi, nước tiểu, nước bọt)
  • Giãn cơ (điều chỉnh sự co cơ)
  • Liên hệ với kinh Tam Tiêu

- Chủ trị:

  • Suy nhược cơ thể
  • Đau cơ ức đòn chũm, vẹo cổ
  • Khó tiêu
  • Phù chân
  • Đau thắt lưng

Huyệt số 16: liên hệ với kinh tam tiêu

- Tác dụng:

  • Giảm tiết dịch
  • Điều hòa sự co giãn cơ (thường làm mềm cơ – chống co cơ)
  • An thần
  • Hạ nhiệt
  • Hạ huyết áp
  • Tiêu viêm
  • Giảm đau vùng đầu mắt
  • Cầm máu (toàn thân)

- Chủ trị:

  • Mất ngủ
  • Nhức đầu
  • Sốt
  • Huyết áp cao
  • Sổ mũi
  • Nhức răng
  • Đau mắt, chảy nước mắt sống
  • Nhức mắt do tăng nhãn áp
  • Ra mồ hôi tay chân
  • Đau cứng cổ gáy vai, vẹo cổ
  • Chảy máu xuất huyết nội, ngoại

Huyệt số 37: liên hệ lá lách và tỳ kinh 

- Tác dụng:

  • Cầm máu
  • Thông hành khí huyết
  • Trợ tiêu hóa
  • Giảm đau vùng lách
  • Tiêu đàm nhớt
  • Điều hòa sự bài tiết nước tiểu

- Chủ trị:

  • Suy nhược cơ thể
  • Tiểu ít, tiểu nhiều, bí tiểu
  • Tiểu nóng gắt
  • Đau vùng lạch
  • Xuất huyết (rong kinh, chảy máu dạ dày)
  • Tê toàn thân
  • Tay chân nặng nề, bại, phù
  • Nặng đầu
  • Đau dây thần kinh tam thoa
  • Nhiều đàm nhớt
  • Suyễn do tỳ
  • Liệt dây 7 ngoại biên (liệt mặt)
  • Sưng bầm (do té ngã, va chạm, chấn thương)

Huyệt số 41: Liên hệ mật và đởm kinh

- Tác dụng:

  • Trấn thống
  • Điều hòa sự tiết mật
  • Làm sáng mắt
  • Điều hòa lượng Cholesterol trong máu, hạ áp
  • Giảm đau vùng cổ, gáy, vai, nửa bên đầu, hông sườn
  • Giảm đau vùng gan, mật, dạ dày

- Chủ trị:

  • Huyết áp cao
  • Ngứa, dị ứng
  • Các bệnh về gan, mật (như sỏi mật, ăn không tiêu)
  • Đau hông sườn
  • Bệnh hoàng đản (vàng da)
  • Đau dạ dày
  • Miệng đắng
  • Thấp khớp
  • Táo bón
  • Đau chân đọc đởm kinh
  • Cholesterol trong máu cao
  • Nhức hai bên đầu, nhức nửa đầu (Migraine)
  • Mất ngủ
  • Nhức cổ, gáy, vai
  • Mờ mắt, nóng mắt

Trên đây là tóm tắt về các phương pháp, tác dụng và ý nghĩa của từng huyệt trong bộ Tan Máu Bầm Diện chẩn liệu pháp. Hy vọng rằng thông qua bài viết này, bạn sẽ nắm được cách sử dụng bộ Tan Máu Bầm để phòng và điều trị các loại bệnh cho bệnh nhân một cách hiệu quả và chính xác nhất. Hiểu rõ về các huyệt và cách chúng tương tác với cơ thể có thể giúp bạn trở thành một diện chẩn viên thành công, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng.

 

>> Xem thêm: Bộ tiêu viêm Khử Ứ

 

0like
0 Bình luận
132 Đã xem
Share

Tham gia thảo luận

chat
Bạn hãy Đăng nhập để thảo luận

icon mặt cười

Bài viết được quan tâm

Xem thêm >>